Là môn văn hóa bắt buộc đối với chương trình THCS, với sự không ngừng đổi mới và hoàn thiện PPDH của GVBM, TTB – CSVC từng bước được cải thiện hơn, môn học đã được sự quan tâm của nhiều cấp và đã được HS tiếp nhận với nhiều thái độ, tình cảm khác nhau. Gia sư dạy kèm Thanh Hóa nêu cách học tốt môn âm nhạc\
Chúng ta biết rằng trong thời đại ngày nay thì âm nhạc không thể thiếu trong đời sống tinh thần của chúng ta.
Âm nhạc là môn năng khiếu nhưng nó cũng có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm của HS. Âm nhạc còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác, học tốt môn âm nhạc sẽ tác động đến các môn như: lịch sử, văn học, mỹ thuật, GDCD, thể dục,
– Môn âm nhạc trong nhà trường THCS chia làm 3 phân môn: học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức. Trong thực tế dạy và học môn âm nhạc vừa nhẹ nhàng vừa thoải mái, thư giản. Bởi vì thế âm nhạc giúp chúng ta quên đi những mệt nhọc và căng thẳng trong học tập nếu chúng ta biết chọn và nghe một cách chọn lọc.
Qua nhiều năm giảng dạy môn học này tôi nhận thấy đa số HS hứng thú và yêu thích môn học này, các em học rất chăm chỉ và ngoan, tuy nhiên còn một bộ phận HS chưa chú ý đến môn học này, đặc biệt với phân môn âm nhạc thường thức. Chính vì thế ANTT chưa được đồng bộ với 2 phân môn còn lại.
Vì sao HS còn khó khăn, không tích cực trong việc học ANTT? Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học ANTT? Đó là vấn đề tôi trăn trở, đúc kết lại viết thành sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số phương pháp nhằm giúp học sinh học tốt phân môn âm nhạc thường thức”.
Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Với xu thế phát triển của ngành giáo dục, đời sống tình thần ngày càng cao. Ngoài giáo dục đạo đức tốt, kiến thức, trình độ hiểu biết về khoa
học xã hội thì giáo dục thẫm mĩ cũng không thể thiếu được khi phát triển một con người toàn diện. Để giáo dục thẫm mĩ nhanh và hiệu quả nhất thì Gia sư dạy kèm Thanh Hóa nhận thấy cần thông qua các môn nghệ thuật trong đó Âm nhạc là phương tiện giáo
dục hiệu quả nhất. Vì vậy hiện nay môn Âm nhạc đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
Đặc biệt là ở bậc tiểu học Âm nhạc đưa vào giảng dạy với mục đích hình thành cho các em những kiến thức cơ bản
ban đầu về âm nhạc, giúp các em yêu thích ca hát, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của thêm phong phú, góp phần giáo dục tính tập thể, tính kỉ luật, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh hướng
các em tới cái tốt, cái đẹp góp phần làm thư giản đầu óc, cân bằng các nội dung học tập và cùng các môn học khác giáo dục toàn diện từ đó hình thành nhân cách cho các em.
Ở bậc tiểu học nội dung và kiến thức chương trình được sắp xếp từ dễ đến khó. Đối với lớp 1, 2 khi thể hiện bài hát chỉ yêu cầu các em hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. Đến lớp 3 thì các em bắt đầu được làm quen với các
kí hiệu ghi nhạc như khuông nhạc, khóa son, tên 7 nốt nhạc, các hình nốt nhạc,…Nhưng nội dung chính vẫn là học các bài hát kết hợp với các hoạt động gõ đệm và múa phụ họa.
Bước lên lớp 4, 5 môn Âm nhạc đã bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới. Ngoài việc học hát, các em còn được trực tiếp thực hành với các nốt nhạc, bản nhạc thông qua phân môn Tập đọc nhạc. Học hát cũng đòi hỏi có
kĩ năng hơn như: Tư thế hát, cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập hát những câu dài liền mạch, tập hát những choc có dấu luyến . Việc thể hiện không chỉ đòi hỏi hát đúng mà cần có sự sáng tạo khi
trình bày một bài hát như hát kết hợp động tác phụ họa theo sự cảm nhận của mình và tình cảm dành cho bài hát.
Ở lớp 4, 5 các em được làm quen với nhiều hình thức thể hiện bài hát như hát lĩnh xướng, đối đáp, nối tiếp, đồng
ca,… Tạo cho các em sự tự tin khi tham gia các hoạt độnh âm nhạc. Còn phân môn Tập đọc nhạc thì đây là một phân môn mới và tương đối khó nên việc hình thành phương pháp dạy đạt hiệu quả cao là rất cần thiết.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, tôi nhận thấy rằng đa số các em đều rất thích học bộ môn này. Nhưng để các em học tốt 1 bài hát, 1 bài Tập đọc nhạc, ghi chép nhạc tốt hay cảm nhận một bản nhạc có lời, không lời thì đòi hỏi người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt phù hợp. Việc đưa ra một phương pháp giảng dạy thích hợp cho môn học này ở bậc tiểu học còn nhiều vấn đề phải bàn đặc biệt là Âm nhạc lớp 4.
Với lòng yêu nghề, tận tụy với trẻ tôi luôn băn khoăn ,Gia sư dạy kèm Thanh Hóa, tìm tòi tài liệu, tham khảo học hỏi ý kiến đồng nghiệp nhằm tìm ra những phương pháp những phương pháp hay nhất và phù hợp nhất để áp dụng vào giảng dạy. Vì vậy tôi xin mạnh dạn đưa ra một số phương pháp để chia sẻ cùng các đồng nghiệp với đề tài “Một số phương pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn âm nhạc.